II.1.2. Tm nhỡn 2 chiu
Tớnh cho 2 xe ngc chiu trờn cựng 1 ln hóm xe khụng õm vo nhau
( S tớnh xem hỡnh v ).
S2 = 2l1 + l0 + ST1 + ST2
Trong ú cỏc giỏ tr gii thớch nh tớnh S1.
sơ đồ tính tầm nhìn S2
1
1
lpu
Sh
2
lo
2
lpu
Sh
S1
S2 =
=110 m
Theo TC[1] thỡ chiu di tm nhỡn S 2 l 150 (m). Vy chn tm nhỡn S 2 theo TCVN S2
= 200 (m).
II.1.3. Tớnh tm nhỡn vt xe
Tm nhỡn vt xe c tớnh theo cỏc gi thit:
+Xe con chy vi tc V1=75Km/h,xe ti V2=60Km/h.
+Xột on ng nm ngang(i=0).
+Cỏc tr s K,,l0 ly nh trờn.
S4 =
=525m
Cụng thc trờn cú th tớnh n gin hn nu nh ngi ta dựng thi gian vt xe
thng kờ trờn ng theo hai trng hp :
+)Bỡnh thng: S4 = 6V = 6.80 = 480 (m).
+) Cng bc:S4 = 4V = 4.80 = 320 (m).
sơ đồ tính tầm nhìn vượt xe
So sỏnh vi qui phm ta cú
S4 = 550 (m).
Vy chn S4 theo qui phm l
S4 = 550 (m).
Cũn mt s S3 na nhng ú l s
khụng c bn nờn khụng dựng trong thit k. Trong thit k ta thng dựng s 1v
2.
II.2. Tớnh bỏn kớnh ti thiu ng cong nm.
II.2.1. Khi cú siờu cao.
l1
S1-S2
l2
l2''
S4
= 0,06
;
219,1 (m)
Theo quy phm ta cú
Vy chn
V = 80 (Km/h)
= 250 (m)
= 250 ( m)
l3
II.2.2. Khi khụng cú siờu cao
à : H s ỏp lc ngang khi khụng lm siờu cao ly à = 0,08 (hnh khỏch khụng
cú cm giỏc khi i vo ng cong)
in : dc ngang mt ng in = 0,02(mt ng d kin l BTN).
(m)
theo qui phm Rminosc = 2500 (m)
II.2.3. Tớnh cỏc bỏn kớnh trung gian gia R v Rosc.
Thay i isc t -2% n 8% ng thi ni suy giỏ tr à s dng cụng thc
Ta cú bng bỏn kớnh thụng thng sau:
Bng 1.4
Isc(%)
-2
2
3
4
0.08
0.08
0.094
0.108
R
840
504
406
340
Rtd(m)
>840
500-840 400-500 340-400
5
0.122
293
290-340
7
0.136
245
250-290
8
0.15
219
250
II.2.4. Tớnh bỏn kớnh ti thiu m bo tm nhỡn ban ờm.
S1: Tm nhỡn 1 chiu
: Gúc chiu ốn pha = 20
(m)
Khi R15m. Kt qu tớnh toỏn
bng 1.6
Bng1.6
Rtd(m)
500 500ỏ 285ỏ 250ỏ 220ỏ 200ỏ 185ỏ 170ỏ 155ỏ 145ỏ
285
250
220
200
185
170
155
145
125
Isc(%)
-2
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
5.5
6
m
0.08 0.08 0.089 0.098 0.106 0.115 0.124 0.133 0.141 0.150
Lct(m) 20
35
40
45
50
50
55
60
65
75
Lnsc(m) 30
40
50
55
65
70
80
90
95
Echn 0.35 0.5
0.5
0.6
0.7
0.7
0.7
0.7
0.8
0.8
Lchn
20
35
40
50
55
65
70
80
90
95
II.2.7.Chiu dI ti thiu ca on thng chờm gia hai ng cong nm:
, m.
L1-Chiu dI chn b trớ on ni siờu cao hoc ng cong chuyn tip ng vi
bỏn kớnh R1.
L2-Chiu dI chn b trớ on ni siờu cao hoc ng cong chuyn tip ng
vi bỏn kớnh R2.
Giỏ tr L1,L2 ly trong bng1.6.
Vỡ cha cm tuyn c th trờn bỡnh ,nờn cha bit c th bỏn kớnh R1,R2 ,do
vy tin cho thit k v sau ta lp bng ghộp nhúm bỏn kớnh tỡm ra tr s m tng
ng .
-Vi 2 ng cong cựng chiu ta cú giỏ tr tng ng trong bng 1.7
Bng 1.7
R1 145ỏ 155ỏ 170ỏ 185ỏ 200ỏ 220ỏ 250ỏ 285ỏ 500ỏ
500
R2
125
145
155
170
185
200
220
250
285
145ỏ125
95
95
90
85
80
75
75
70
70
60
155ỏ145
95
90
85
80
80
75
70
65
65
55
170ỏ155
90
85
80
75
75
70
65
60
55
50
185ỏ170
85
80
75
70
65
60
60
55
55
45
200ỏ185
80
80
75
70
65
60
60
55
50
45
220ỏ200
75
75
70
65
60
55
55
50
45
35
250ỏ220
75
70
65
60
60
55
50
45
45
35
285ỏ250
70
65
60
55
55
50
45
40
35
30
500ỏ285
65
65
60
55
50
45
45
40
35
30
500
60
55
50
45
45
35
35
30
30
20
-Vi 2 ng cong nm bỏn kớnh ngc chiu nhau thỡ on chờm phi tho
món cỏc yờu cu sau õy:
+Theo TC[1]:
- on chờm di b trớ cỏc ng cong chuyn tip
- Khụng nh hn 2V(m) gia 2 ng cong ngc chiu(V tc tớnh toỏn).
- Chiu di on chờm nờn ln hn 200m m bo v cnh quan v th giỏc.
II.6. Xỏc nh bỏn kớnh ti thiu ng cong ng.
II.6.1. ng cong ng li ti thiu.
Bỏn kớnh ti thiu c tớnh vi iu kin m bo tm nhỡn 1 chiu.
( õy theo TCVN ly d2 =0,00m )
d : chiu cao mt ngi lỏi xe so vi mt ng d = 1,2m
S1 = 75m
= 2345 (m)
Theo quy phm
Chn
= 2500 (m)
= 2500 (m)
II.6.2. Bỏn kớnh ng cong ng lừm ti thiu
c tớnh theo 2 iu kin:
- Theo iu kin giỏ tr vt ti cho phộp ca lũ xo nhớp xe v khụng gõy cm
giỏc khú chu cho hnh khỏch.
R=
= 553,8 (m).Quy trũn R=555m.
- Theo iu kin m bo tm nhỡn ban ờm.
R=
hd : chiu cao ốn pha hd = 0,75
: gúc to ca pha ốn chiu ng =1
R=
Theo quy phm
= 1370,0 (m)
= 1500 (m). Chn
= 1500 (m).
Bng tng hp cỏc ch tiờu k thut s s dng trong thit k
S
TT
Cỏc ch tiờu k thut
1
2
3
Cp qun lý
Cp k thut
Lu lng xe nm th 20
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Vn tc thit k
B rng 1 ln xe
B rng phn xe chy
B rng nn ng
B rng l gia c
B rng l t
B rng di dn hng
S ln xe
Bỏn kớnh ng cong nm min
Bỏn kớnh khụng siờu cao
Bỏn kớnh ng cong nm ban
ờm
Tm nhỡn 1 chiu
Tm nhỡn 2 chiu
Tm nhỡn vt xe
Bỏn kớnh ng cong ng li
min
Bỏn kớnh ng cong lừm min
dc dc ln nht
Dc ngang l t
Dc ngang mt ng& l gia c
m rng trờn ng cong nm
15
16
17
18
19
20
21
22
23
n v
Km/h
xcq/ng
Km/h
m
m
m
m
m
Theo tớnh Theo quy
toỏn
phm
III
60
1700
4,26
8,52
13,52
III
60
1000ữ300
0
60
3,5
7,0
12
2x2
0.5x0.5
Kin ngh
chn thit
k
III
60
1700
60
3,5
7,0
12
2x2
0.5x0.5
Ln
m
m
m
1
135
475
1125
2
125
500
1125
2
125
500
1125
m
m
m
m
65
120
360
2345
75
150
350
2500
75
150
350
2500
m
1370
1500
70
60
20
xem bng
1500
70
60
20
1-5
0
0
0
/00
/00
/00
m
Ch tiờu
24 Chiu di ng cong chuyn
tip
25 Chiu di on thng chờm
-Gia 2 ng cong cựng chiu
- Gia 2 ng cong ngc
chiu
26 Tn sut l thit k cng, rónh
Ch tiờu
1-6
Ch tiờu
m
%
xem bng
xem bng
120
1-7
120
4
4
Cỏc ch tiờu k thut õy u c chn theo kin ngh trong TCVN 4054-98
nhm ci thin nõng cao cht lng ng (trng hp giỏ tr tớnh toỏn nh hn kin
ngh trong TCVN 4054-98) hoc cú xột n iu kin kinh t v kinh nghim khai thỏc
ng nhiu nm cng nh dũng xe ph bin Vit Nam (trng hp giỏ tr tớnh toỏn
ln hn tiờu chun).
Chng II
GII PHP THIT K TUYN TRấN BèNH
Thit k tuyn, cn chỳ ý th hin s u n, hi hũa vi khung cnh thiờn
nhiờn, gim ti thiu vn u t ban u, gia gỡn mụi sinh mụi trng, to iu kin
thun li cho thi cụng. Mt khỏc, gia cỏc cụng vic thit k tuyn trờn bỡnh , trc
dc v trc ngang cú liờn quan cht ch vi nhau. Vỡ vy phi thit k phi hp gia
cỏc yu t trờn. Song tin li trong quỏ trỡnh thit k, thỡ u tiờn ta vch cỏc hng
tuyn trờn bỡnh thụng qua cỏc ng dn hng tuyn.
I. Vch cỏc phng ỏn tuyn trờn bỡnh v la chn s b
I.1. La chn cỏch i tuyn.
Trờn bn a hỡnh, cao im A l 195(m)
Cao im B l 200 (m)
Khong cỏch gia A v B tớnh theo chiu di ng chim bay l 3000m.
Vi a hỡnh i thoi cú th s dng li i t do, c gng bỏm sỏt ng chim
bay, trỏnh tn tht cao khụng ỏng cú.
Vi nhng on khú khn v cao ta cú th dựng ng dn hng tuyn dc
u trờn bn , bng cỏch i bc compa c nh cú chiu di:
(cm)
Trong ú: H l chờnh cao gia hai ng ng mc liờn tip H = 5 (m)
: t l bn (
=
).
id : dc u
Thc t:
id = imax - i''
i'' : dc d phũng rỳt ngn chiu di tuyn sau khi thit k i'' 0,02
= 1.00 cm (trờn bn ).
Ti nhng vựng a hỡnh thoi tranh th s dng ng cong cú bỏn kớnh ln sao
cho tuyn un ln mm mi phự hp vi cnh quan thiờn nhiờn.
I.2. Vch cỏc phng ỏn tuyn.
Vi cỏch i tuyn nh trờn, kt hp vi cỏc ch tiờu k thut trờn bỡnh chn
tuyn ta cú th vch c cỏc phng ỏn tuyn sau:
* Phng ỏn I
Bt u t A, men theo sn nỳi n B. Tuyn un ln mm mi, bỏm sỏt
ng ng mc, khụng tn tht cao .
* Phng ỏn II
Xut phỏt t A, men theo sn nỳi tip ú vt ốo phớa bờn kia nỳi, men theo
cỏc sn nỳi k tip ti B.
* Phng ỏn III
Xut phỏt t A, men theo sn nỳi tip ú i xung thung lng vt ốo phớa
bờn kia nỳi, men theo cỏc sn nỳi k tip ti B.
* Phng ỏn IV
Xut phỏt t A, men theo sn nỳi tip ú vt thung lng sang phớa bờn kia
sn nỳi, men theo cỏc sn nỳi k tip ti B.
* Phng ỏn V
Xut phỏt t A, men theo sn nỳi tip ú i xung thung lng vt ốo phớa
bờn kia nỳi, men theo cỏc sn nỳi k tip ti B.
Phng ỏn III, IV, V a ra ch mang tớnh cht tham kho.
Ta chn 2 phng ỏnI, II so sỏnh.
I.3. So sỏnh s b cỏc phng ỏn tuyn.
Bng 2.1
Ch tiờu so sỏnh
Phng ỏn
Get link tài liệu - Share acc VIP
Thứ Hai, 21 tháng 3, 2016
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và thiết kế một số giải pháp hạ giá thành tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng
Đồ án tốt nghiệp
HN
Trường ĐHBK
11
* Biến phí (chi phí biến đổi): là các khoản chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với khối
lượng sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp, nhưng chi phí tính cho một đơn vị
sản phẩm thì lại không thay đổi khi sản lượng thay đổi. Biến phí thường gồm các
khoản chi phí như: chi phí nguyên nhiên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực
tiếp, chi phí bao bì đóng gói,...
* Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả các yếu tố biến phí và
định phí.
ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định
phí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính của biến phí. Chi phí hỗn hợp bao gồm cả
các chi phí sản xuất chung như: chi phí điện thoại, điện năng, nước, tiền thuê máy
móc thiết bị, tiền lương giám sát, nhân viên.
Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành chi phí bất biến và chi phí
khả biến có tác dụng trong việc xây dựng chiến lược sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp.
Cách phân loại dựa theo mối quan hệ giữa chi phí và lượng sản xuất cũng ý
nghĩa trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất và định ra biện pháp thích hợp nhằm hạ
thấp chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm.
1.2. Giá thành sản phẩm:
1.2.1. Khái niệm giá thành:
Giá thành sản phẩm dịch vụ là toàn bộ những chi phí tính bằng tiền để sản
xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định. Hay nói cách
khác, giá thành sản phẩm dịch vụ là hao phí về lao động sống và lao động vật hóa
cho một đơn vị khối lượng sản phẩm hoặc lao vụ nhất định biểu hiện bằng tiền.
Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí bằng tiền để sản xuất và tiêu thụ một
khối lượng sản phẩm nhất định [1, 346].
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật chất có liên quan đến khối lượng sản phẩm, công việc đã hoàn
thành trong kỳ.
Vò Phó Cêng_QTDN-KS2-K20
11
Khoa Kinh tÕ vµ Qu¶n lý
Đồ án tốt nghiệp
HN
Trường ĐHBK
12
Có thể nói giá thành là một chỉ tiêu phản ánh toàn diện chất lượng hoạt động
của doanh nghiệp bao gồm các mặt: trình độ công nghệ, trình độ tổ chức sản xuất,
trình độ quản trị v.v…
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng, phản ánh và đo lường kết quả
sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như các giải pháp
kinh tế kỹ thuật mà các doanh nghiệp đã thực hiện.
Đồng thời giá thành còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra về chi phí giúp
cho người quản lý có cơ sở để đề ra quyết định đúng đắn kịp thời.
1.2.2. Phân loại giá thành:
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành
cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc
độ khác nhau.
1.2.2.1. Theo thời điểm xác định giá thành:
Căn cứ vào thời điểm xác định giá thành, giá thành sản phẩm được chia làm 2
loại: Giá thành kế hoạch, giá thành thực tế.
* Giá thành kế hoạch:
Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính dựa trên chi phí sản xuất
và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch được lập trước kỳ sản xuất kinh doanh,
là mục tiêu cần đạt của doanh nghiệp và là cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành sản phẩm [1, 351].
Giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở công nghệ sản xuất của doanh
nghiệp cũng như các định mức kinh tế kỹ thuật và sản lượng dự kiến của doanh
nghiệp trong kỳ kế hoạch.
Giá thành kế hoạch được vạch ra cho cả kỳ kế hoạch và chỉ tiêu này không đổi
trong suốt cả kỳ kế hoạch. Việc xây dựng giá thành kế hoạch có vai trò rất to lớn.
Đây là cái gốc để doanh nghiệp so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện và
các nguyên nhân tác động tới việc hoàn thành kế hoạch.
* Giá thành thực tế:
Vò Phó Cêng_QTDN-KS2-K20
12
Khoa Kinh tÕ vµ Qu¶n lý
Đồ án tốt nghiệp
HN
Trường ĐHBK
13
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm được tính dựa trên chi phí sản xuất
thực tế phát sinh và sản lượng sản xuất trong kỳ sản xuất kinh doanh. Giá thành
thực tế được tính khi kết thúc kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá thành
thực tế là cơ sở để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí và xác định kết quả
kinh doanh [1, 351].
Giá thành thực tế được tính trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh mà doanh
nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất một khối lượng sản phẩm nhất định.
Giá thành thực tế là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu
của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức, kỹ
thuật nhằm thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.2. Theo nội dung cơ cấu giá thành:
* Giá thành sản xuất:
Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan
đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất;
bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung. Giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá vốn hàng hoá và mức lãi
gộp lại trong kỳ.
* Giá thành đầy đủ:
Giá thành đầy đủ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí
quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng).
Giá thành toàn bộ là cơ sở để tính toán lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.
Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh của từng loại
mặt hàng, từng loại sản phẩm.
1.2.2.3. Theo số lượng đối tượng tính giá thành:
* Giá thành đơn vị sản phẩm:
Giá thành đơn vị sản phẩm là giá thành tính cho một loại sản phẩm và một đơn
vị sản phẩm nhất định. Giá thành đơn vị dùng để so sánh với giá thành kế hoạch,
Vò Phó Cêng_QTDN-KS2-K20
13
Khoa Kinh tÕ vµ Qu¶n lý
Đồ án tốt nghiệp
HN
Trường ĐHBK
14
với các kỳ sản xuất trước đó và với các đối thủ cạnh tranh để có biện pháp giảm giá
thành [1, 351].
* Tổng giá thành sản phẩm:
Tổng giá thành sản phẩm là tập hợp toàn bộ chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp trong kỳ sản xuất kinh doanh. Tổng giá thành sản phẩm cho
biết kết cấu các loại chi phí trong giá thành để có biện pháp giảm giá thành [1, 352].
1.2.3. Phân biệt chi phí và giá thành:
a. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt có những
mặt khác nhau:
Thứ nhất: Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh ra
chúng, còn giá thành sản phẩm lại gắn liền với một khối lượng sản phẩm, dịch vụ
đã hoàn thành.
Thứ hai: Chi phí phát sinh trong doanh nghiệp được phân thành các yếu tố chi
phí, có cùng một nội dung kinh tế, chúng không nói rõ địa điểm và mục đích bỏ ra
chi phí. Còn những chi phí nào phát sinh nói rõ địa điểm và mục đích bỏ ra chi phí
đó thì chúng được tập hợp lại thành các khoản mục để tính toán giá thành sản phẩm,
dịch vụ.
Thứ ba: Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí đã trả trước của
kỳ nhưng chưa phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ trước, nhưng kỳ
này mới phát sinh thực tế; nhưng không bao gồm chi phí phải trả kỳ này nhưng thực
tế chưa phát sinh. Ngược lại giá thành sản phẩm lại chỉ liên quan đến chi phí phải
trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ.
Thứ tư: Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã
hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm còn đang dở dang cuối kỳ và sản
phẩm hỏng. Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chí phí sản xuất sản phẩm
dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản
phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.
Tuy nhiên, giữa hai khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối
quan hệ rất mật thiết với nhau, vì nội dung cơ bản của chúng đều biểu hiện những
Vò Phó Cêng_QTDN-KS2-K20
14
Khoa Kinh tÕ vµ Qu¶n lý
Đồ án tốt nghiệp
HN
Trường ĐHBK
15
chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất
trong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. Sự tiết kiệm
hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản
phẩm, dịch vụ. Vì vậy, quản trị giá thành phải gắn liền với quản trị chi phí sản xuất
kinh doanh.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Chúng đều bao gồm các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh
nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh. Về thực chất chi phí và giá thành là 2
mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí phản ánh mặt hao phí còn giá thành
phản ánh mặt kết quả sản xuất.
Chúng giống nhau về chất và khác nhau về lượng. Nghĩa là không phải toàn
bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ đều được tính vào sản phẩm trong kỳ. Có
những chi phí thực tế đã phát sinh những được tính vào giá thành của kỳ sau, ngược
lại có những chi phí chưa phát sinh nhưng lại được tính vào giá thành của kỳ này.
Do có sự khác nhau giữa sản phẩm dở dang đầu kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ
nên gây ra chênh lệch giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện qua sơ
đồ sau:
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Qua sơ đồ trên ta thấy:
Tổng giá thành
Chi phí sản
sản phẩm dịch vụ =
hoàn thành
xuất dở
Chi phí sản
+
dang đầu
Chi phí sản
-
xuất phát
sinh trong kỳ
xuất dở
dang cuối kỳ
kỳ
kỳ
Như vậy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Nếu tiết kiệm
chi phí sản xuất thì sẽ hạ giá thành sản phẩm.
b. Phân biệt đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành:
* Đối tượng tập hợp chi phí:
Vò Phó Cêng_QTDN-KS2-K20
15
Khoa Kinh tÕ vµ Qu¶n lý
Đồ án tốt nghiệp
HN
Trường ĐHBK
16
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất
cần được tập hợp theo nó. Thực chất là việc xác định nơi phát sinh chi phí và nơi
chịu chi phí để cung cấp số liệu tính giá thành và phục vụ cho công tác quản lý:
+ Nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, đội sản xuất, bộ phận chức năng.
+ Nơi đánh giá chịu chi phí: sản phẩm, công việc, lao vụ, công trình,
hạng mục công trình, đặt hàng.
Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp để xác định đúng đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất dựa trên những căn cứ:
+ Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: Có phân
xưởng, không có phân xưởng.
+ Căn cứ vào đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: sản
xuất giản đơn, sản xuất phức tạp, quy trình công nghệ liên tục, gián đoạn, ...
* Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ đã
hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Tuỳ theo đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp mà đối tượng tính giá thành có
thể là:
+ Từng công việc, đơn đặt hàng, sản phẩm đã hoàn thành.
+ Từng loại thành phẩm, bộ phận chi tiết sản phẩm.
+ Từng công trình, hạng mục công trình.
Như vậy: Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là việc xác định
giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu
chi phí. Còn xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm,
công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành đơn vị. Đối tượng đó có thể
là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyển sản xuất,
tuỳ theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế mà doanh nghiệp áp dụng.
1.3. Các phương pháp tính giá thành:
1.3.1. Phương pháp tính giá thành kế hoạch:
Vò Phó Cêng_QTDN-KS2-K20
16
Khoa Kinh tÕ vµ Qu¶n lý
Nghiên cứu và chế tạo mô hình máy bay quadrocopter
33
34
35
35
37
37
38
40
40
41
LabVIEW
42
LabVIEW
43
44
44
45
m
45
LabVIEW
45
46
2
47
48
49
49
50
50
50
51
10
52
1
52
2
53
53
4
54
5
55
6
56
7
57
8
57
xi
9
58
20 Brushless motor FC2835-10T
59
21
59
-1060Rx3
2
60
23 ESC HiModel GX-40A
60
4 ESC Hobbywing Pentium 30A
5
61
6
62
7
H
61
62
8
63
64
66
67
67
68
68
68
68
68
69
70
71
71
72
72
73
76
8
2
76
77
78
79
80
81
82
5
83
xii
57
58
-10T
59
HiModel GX-40A
60
A
61
74
75
xiii
I.
:
X
m
xE
Y
m
yE
Z
m
zE
rad
rad
rad
u
m/s
xB
v
m/s
yB
w
m/s
zB
p
rad/s
xB
q
rad/s
yB
r
rad/s
zB
E
m
E
m
E
m/s2
E
rad
E
rad/s
E
E
E
E
rad/s2
VE
m/s
vector v
E
VB
m/s
vector
B
B
m/s2
v
B
B
rad/s
vector
B
rad/s2
E
-
vector v
theo
-
vector v n t c t
xiv
E
N
theo
FB
N
theo
FGE
N
B
G
F
N
GB ( )
-
GH
-
UB
-
U1
N
U2
Nm
U3
Nm
U4
Nm
B
Nm
F
B
moment
theo
R
-
T
-
J
-
EB
-
B
EH ( )
-
H
MB
-
MH
-
OB ( )
-
B
OH ( )
-
H
CB ( )
-
CH ( )
-
S(... )
-
ma tr
th ng
H
rad/s
1
rad/s
2
rad/s
3
rad/s
4
rad/s
TMT
N
TBET
uH
N
xv
QBET
Nm
A
kg/s
p1
Pa
p2
Pa
p
Pa
p-
Pa
v1
m/s
v2
m/s
vI
m/s
v
m/s
v-
m/s
vV
m/s
vH
m/s
i
rad/s
P
dDBET
N/ m
dLBET
N/ m
dFBET
N/ m
dTBET
N/ m
dHBET
N/m
I
rad
Io
rad
Itw
rad
I
c
rad
II.
a
rad-1
2
A
m2
75.5 x 10-3
b
N s2
54,2 x 10-6
bBET
N s2
54,2 x 10-6
bMT
N s2
54,2 x 10-6
c
m
0.02
CD
-
0.05
CL
-
0.05
(lift)
xvi
t
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Chi Nhánh Sở Giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Một số chuyên gia khác nhìn nhận dịch vụ NHBL trên phương diện nhà
cung cấp dịch vụ với khâu phân phối giữ vai trò quyết định. “Bán lẻ là hoạt
động của phân phối mà trong đó triển khai các hoạt động tìm hiểu, xúc tiến,
nghiên cứu, thử nghiệm, phát hiện, triển khai các kênh phân phối hiện đại mà
nổi bật là kinh doanh qua mạng” ( Jean Paul Votron – Ngân hàng Foties)
Như vậy, DVNHBL dùng để nói về hoạt động bao trùm tất cả các mặt tác
nghiệp của NHTM với các dịch vụ sản phẩm đa dạng, ứng dụng công nghệ cao
nhằm mở rộng mạng lưới phân phối tới đối tượng khách hàng là các cá nhân.
Một số dặc trưng cơ bản của DVNHBL
Độ rủi ro thấp
Đây là đặc điểm khác biệt so với dịch vụ bán buôn. Trong khi các dịch vụ
bán buôn tại các NH tập trung vào đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế,
trung gian tài chính với giá trị giao dịch lớn, độ rủi ro cao thì DVNHBL với số
lượng khách hàng cá nhân lớn, rủi ro phân tán và rất thấp là một trong những
mảng đem lại doanh thu ổn định và an toàn cho các NHTM
Quy mô giao dịch nhỏ
Mục tiêu của dịch vụ NHBL là khách hàng cá nhân, nên các dịch vụ
thường đơn giản, dễ thực hiện và thường xuyên, tập trung vào dịch vụ tiền gửi
và tài khoản, vay vốn, mở thẻ tín dụng...
Sản phẩm đòi hỏi tính cạnh tranh cao nâng cao hàm lượng công nghệ
Do đặc trưng đối tượng khách hàng cá nhân khá nhạy cảm với chính
sách Marketing nên họ dễ dàng thay đổi nhà cung cấp dịch vụ khi các sản
phẩm cung cấp không tạo sự khác biệt và có tính cạnh tranh cao. Đặc biệt,
hiện nay với sự phát triển không ngừng của hệ thống công nghệ thông tin, và
yêu cầu ngày càng đa dạng của khối khách hàng này, gia tăng hàm lượng
CNTT là một trong những phương thức tạo giá trị gia tăng và nâng cao sức
cạnh tranh của các sản phẩm cung cấp. Do đó có thể nhận thấy vai trò quan
trọng của CNTT trong dịch vụ bán lẻ:
- CNTT là tiền đề quan trọng để lưu giữ và xử lý cơ sở dữ liệu tập trung,
cho phép các giao dịch trực tuyến được thực hiện;
- CNTT hỗ trợ triển khai các sản phẩm dịch vụ NHBL tiên tiến như chuyển
tiền tự động, huy động vốn và cho vay dân cư dưới nhiều hình thức khác nhau.
Như vậy, Tuy có sự khác biệt nhưng cả hai loại hình dịch vụ này đều giữ vai trò
quan trọng trong các hoạt động chung của NHTM. Các NHTM với đặc điểm và
chiến lược kinh doanh đặc thù sẽ xác định hướng phát triển riêng dựa theo xu
hướng phát triển của thị trường tài chính của thế giới và khu vực.
2. Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại NHTM
2.1 Quan niệm chung về phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ
Theo cách hiểu chung, dịch vụ là bất cứ hành động hoặc lợi ích nào mà
một phía có thể đem lại cho bên kia mà chắc chắn là không nhìn thấy được,
không thể tách rời khỏi đối tượng cung cấp, có khả năng chuyển đổi và không
dẫn đến bất cứ quyền sở hữu nào.
Dịch vụ có các đặc tính cơ bản như: Tính đồng thời (sản xuất và tiêu dùng
xảy ra đồng thời), tính không thể tách rời (sản xuất và tiêu dùng không thể tách
rời), tính không đồng nhất ( không có chất lượng đồng nhất), vô hình (không thể
thấy trước khi tiêu dùng) và không lưu trữ được (không thể lập kho lưu trữ hàng
hóa được). Vì vậy để đánh giá chất lượng cũng như tiềm năng phát triển của một
dịch vụ, có rất nhiều tiêu chí và dựa vào tình hình thực tế cũng như đặc thù riêng
của từng loại hình dịch vụ nghiên cứu. Một số tiêu chí thường hay sử dụng khi
đánh giá các dịch vụ có thể kể đến là thông qua chất lượng dịch vụ với các tiêu
chuẩn độ tin cậy, độ phản hồi, năng lực cung ứng dịch vụ, tác phong phục vụ, sự
tín nhiệm, sự an toàn, sự tiếp cận, truyền đạt thông tin, khả năng hiểu rõ nhu cầu
khách hàng. Ngoài ra, còn có một số chuyên gia xem xét dựa trên các thành tố
cấu thành dịch vụ là sản phẩm, thủ tục phục vụ, khả năng cung ứng dịch vụ và
quản lý rủi ro.
Dựa trên cách nhìn nhận và đánh giá về dịch vụ ở trên, Dịch vụ ngân
hàng bán lẻ trong lĩnh vực tài chính là một loại hình dịch vụ mà mang đặc thù là
các sản phẩm tài chính, bao trùm mọi hoạt động tác nghiệp của NH, tập trung
vào đối tượng cá nhân. Do đặc điểm trên mà các dịch vụ NHBL phụ thuộc vào
khách hàng và sản phẩm cung ứng rất lớn. Điều này dẫn tới hoạt động NH phải
thực sự đa dạng và nhạy cảm, tạo sự khác biệt trong cung ứng dịch vụ và sản
phẩm theo mô hình “hướng tới khách hàng”.
Để đánh giá sự phát triển dịch vụ bán lẻ có rất nhiều tiêu chí và phụ thuộc
vào tiềm lực tài chính của từng NH cũng như tình hình chung sử dụng dịch vụ
trên thị trường tài chính nói chung.
Tựu chung lại, quan niệm về Phát triển DVNHBL là đề cập tới việc tăng
khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ
- sản phẩm và hệ thống phân phối.
2.2 Quan điểm cá nhân về phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ
Nhận thấy xu hướng phát triển tiềm năng của dịch vụ bán lẻ và tác động
mạnh mẽ của CNTT trong lĩnh vực tài chính NH nói riêng cũng như mọi mặt
đời sống hiện nay, tôi cho rằng DVNHBL được đánh giá là phát triển sẽ đáp ứng
được các tiêu chí sau:
+ Tăng cường mở rộng thị trường bằng các kênh phân phối ứng dụng
công nghệ cao và chất lượng dịch vụ khách hàng
+ Tạo sức cạnh tranh vượt trội cho sản phẩm bằng việc nghiên cứu và tạo
ra các sản phẩm ưu việt có hàm lượng công nghệ cao, thoả mãn nhu cầu đa dạng
của mọi đối tượng khách hàng cá nhân.
Với cách nhìn nhận trên, phát triển DVNHBL dựa trên nền tảng công
nghệ cao và tập trung vào phát triển dịch vụ NH điện tử (e-bank) có tính quyết
định. Trong tương lai, NH nào đi đầu trong ứng dụng công nghệ cao và đưa ra
các sản phẩm tiện ích theo hướng tăng hàm lượng công nghệ phục vụ nhu cầu
khách hàng sẽ trở thành “người đón đầu” trong phát triển DVNHBL
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ NH bán lẻ
Hiện nay, chưa có một hệ thống chỉ tiêu chung nào dùng xác định sự phát
triển của dịch vụ NHBL. Sự phát triển của dịch vụ này tại mỗi NH là hoàn toàn
khác nhau do phụ thuộc vào đặc điểm cũng như định hướng phát triển khác nhau
của từng NHTM. Vì vậy sự đánh giá có sự khác biệt và hoàn toàn không giống
nhau giữa các NH. Dưới đây, tôi xin đưa ra một số chỉ tiêu thông thường để
đánh giá sự phát triển DVNHBL tại một số NHTM:
2.3.1 Thu nhập ròng của dịch vụ bán lẻ đem lại
Thu nhập ròng là khoản lợi nhuận NH thu được khi thực hiện các dịch vụ
cho khách hàng sau khi giảm trừ thuế và các khoản chi phí. Với hoạt động tín
dụng, thu nhập ròng được đem lại từ lãi suất NH áp dụng khi thực hiện giải ngân
và một số phí dịch vụ cam kết. Các loại dịch vụ khác bao gồm huy động vốn,
dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ … phí giao dịch là khoản thu trực tiếp mang lại
lợi nhuận cho NH.
Đối với dịch vụ NHBL, chỉ tiêu này khó đo lường chính xác do đã bao
gồm các hoạt động bán lẻ hỗ trợ chéo cho hoạt động bán buôn.
Chỉ tiêu này thể hiện rõ mục tiêu trong phát triển DVNHBL của NH là tối đa
hóa lợi nhuận cho các NHTM. Nếu một dịch vụ bán lẻ không đem lại thu nhập
cho NH thì không thể đánh giá là dịch vụ phát triển
2.3.2 Số lượng khách hàng và thị phần
Số lượng khách hàng cá nhân là một trong những con số quan trọng khi
xem xét sự phát triển của DVNHBL. Số lượng khách hàng tăng và lớn thể hiện
một thị trường bán lẻ tiềm năng và khả năng cung ứng dịch vụ tốt. Từ cơ sở dữ
liệu khách hàng, các NH có thể thực hiện điều tra và thống kê cụ thể về các
nhóm khách hàng từ đó phân đoạn thị trường, đưa ra các gói sản phẩm phù hợp
với từng nhóm khách hàng khác nhau.
Bên cạnh đó, số lượng khách hàng cho thấy thị phần bán lẻ của NH trên
thị trường từ đó thể hiện khả năng tiếp cận khách hàng cũng như hiệu quả của
chính sách Marketing trong triển khai DVBL.
2.3.3 Tỷ trọng sử dụng dịch vụ bán lẻ
Nếu số lượng khách hàng cho thấy sự phát triển dịch vụ bán lẻ theo chiều
rộng thì tỷ trọng sử dụng dịch vụ bán lẻ là con số hết sức có ý nghĩa khi xem xét
sự phát triển DVNHBL theo chiều sâu. Nó thể hiện mức độ quan tâm của khách
hàng tới các dịch vụ qua số lượng dịch vụ trung bình mà các khách hàng sử
dụng trên tổng sản phẩm mà NH cung cấp.
Để xem xét chỉ tiêu này, NH quan tâm tới tỷ trọng sử dụng DVBL trung
bình và tỷ trọng sử dụng của từng sản phẩm cụ thể so với tỷ trọng sử dụng
DVBL trung bình.
Chỉ tiêu này được tính như sau:
Tỷ trọng sử dụng DVBL trung bình = ∑Ni / N (%)
Tỷ trọng sử dụng DVBLi = Ni / N (%)
Trong đó:
i là dịch vụ
Ni là số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ i
N là tổng số khách hàng cá nhân tại NH
2.3.4 Hệ thống Chi nhánh và kênh phân phối
- Hệ thống chi nhánh thể hiện qua số lượng các Chi nhánh đang hoạt
động. Đây là phương thức tiếp cận khách hàng trực tiếp tại các quầy giao dịch.
Hiện nay các NHTM đã và đang mở rộng mạnh hệ thống Chi nhánh tới mọi địa
phương, không phân biệt nông thôn hay thành thị. Hệ thống chi nhánh rộng lớn
thể hiện tiềm lực của các NH và là một trong những phương thức quảng bá
thương hiệu của các NHTM.
- Hiện nay, kênh phân phối truyền thống đang dần bộc lộ những hạn chế
về mặt thời gian và không gian khi nhu cầu sử dụng dịch vụ của các khách hàng
đòi hỏi đáp ứng mọi lúc mọi nơi. Do đó, xu hướng mở rộng thêm các kênh phân
phối và mạng lưới với các thiết bị trên nền tảng công nghệ cao đang rất cần thiết
trong cuộc cạnh tranh “giành giật” khách hàng giữa các NHTM. Có thể kể đến
một số kênh phân phối hiện nay : NH qua mạng Interrnet (Internet Banking),
NH qua điện thoại (Phone Banking), NH tại nhà (Home Banking)…
2.3.5 Tính đa dạng và an toàn của sản phẩm
Tính đa dạng của sản phẩm thể hiện ở số lượng sản phẩm và các tiện ích
của từng sản phẩm. Hiện nay, xu hướng liên kết sản phẩm phi NH với các dịch
vụ NH thành các package đã tận dụng tối đa các kênh phân phối đồng thời đáp
ứng nhu cầu đa dạng của mọi khách hàng. Trong tương lai, mô hình “siêu thị tài
chính” sẽ là xu hướng phát triển hướng tới của các tổ chức tài chính.
Sự an toàn của sản phẩm: thể hiện qua an toàn ngân quỹ, an toàn của
hoạt động tín dụng bán lẻ, bảo mật thông tin khách hàng cũng như an toàn
trong ứng dụng công nghệ hiện đại. Khi thị trường tài chính cũng như CNTT
ngày càng phát triển thì sự an toàn trong hoạt động NH càng trở nên quan trọng
và trở thành vấn đề sống còn. Bằng các công nghệ bảo mật và biện pháp bảo
đảm như chữ ký điện tử, mã hóa đường truyền… tính an toàn của các sản phẩm
đã và đang được tăng cường.
2.3.6 Tính hiệu quả của chính sách Marketing
Chính sách Marketing giữ vai trò tiên quyết trong mọi hoạt động cung
cấp dịch vụ sản phẩm. Vì vậy đánh giá tính hiệu quả chính sách này sẽ giúp các
nhà lãnh đạo NH đưa ra các quyết sách phù hợp từng giai đoạn phát triển dịch
vụ ngân hàng bán lẻ. Có thể xem xét sự thực hiện dịch vụ này qua một số khía
cạnh sau:
Tính rõ ràng trong chiến lược bán lẻ được hiểu là các chương trình phát
triển cũng như kế hoạch chiến lược của từng NH dựa trên điều kiện phân tích thị
trườn, các yếu tố kinh tế- xã hội và tình hình hoạt động thực tế tại NH. Các
chiến lược phải được kế hoạc hóa theo từng giai đoạn cụ thể và có mục tiêu
hướng rõ ràng
Năng lực bán hàng phụ thuộc lớn vào trình độ và nghiệp vụ đội ngũ nhân
viên NH. Bên cạnh đó là chính sách phân phối và quảng bá sản phẩm. Đây là
một trong số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả của hoạt động tại các NH, thể hiện bằng
các doanh thu và lợi nhuận ròng đạt được từ các dịch vụ đem lại
2.3.7 Đầu tư vào nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng
DVNHBL với đặc điểm chi phí phát sinh cao do sử dụng lượng lớn cán bộ
nhân viên cũng như chi phí mở rộng mạng lưới và đầu tư phát triển công nghệ cao
nâng cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng. Vì vậy, đòi hỏi
các NH có sự đầu tư hiệu quả vào hệ thống cơ sở vật chất cũng như đào tạo chất
lượng nguồn nhân lực trước yêu cầu ngày càng cao. Đầu tư lớn và đổi mới thể hiện
sự quan tâm lâu dài trong, đồng thời tạo động lực cho phát triển DVNHBL.
Chẩn đoán hư háng của bánh răng và ổ lăn bằng phương pháp phân tích phổ đường bao bằng phương pháp phân tích phổ đường bao
Do hỡnh dng ca bỏnh rng tng i phc tp, nh hỡnh 1.4, nờn trong cỏc bn v k thut,
ngi ta khụng v chi tit tng chic rng mt m thay vo ú, ta ch th hin mt cỏch n gin
nht nhng thụng s c bn ca mt bỏnh rng, xem hỡnh 1.5.
Vòng đỉnh răng
Vòng chia
Rãnh then
Vòng đáy răng
Hỡnh 1.5: Bn v chi tit bỏnh rng
Tựy theo kớch thc v tớnh cht ca truyn ng m bỏnh rng cú th c thit k theo nhiu
khuụn dng khỏc nhau.
Bỏnh rng thng thng c dựng trong cỏc b truyn cú vn tc trung bỡnh hoc thp, trong
cỏc b truyn h, trong cỏc b truyn cú yờu cu chuyn ng dc trc (vớ d nh trong cỏc
hp tc , hp số ...). Bỏnh rng nghiờng thng c dựng trong cỏc b truyn cú vn tc cao.
Bỏnh rng ch V thng c dựng trong cỏc b truyn chu ti rt ln v khụng gõy ra lc dc
trc tỏc ng ln cc ln.
Kt cu bỏnh rng ph thuc nhiu vo kớch thc (ch yu l ng kớnh bỏnh rng), qui mụ
sn xut v cỏch lp ghộp vi trc. Nu ng kớnh bỏnh rng khụng ln (di 150mm) bỏnh
rng thng c ch to lin mt khi, khng khot lm nh hỡnh 1.6a. Nu ng kớnh vũng
ỏy rng ít chờnh lch vi ng kớnh trc hoc cn tng ng tõm gia bỏnh rng i vi
trc, bỏnh rng thng c lm lin vi trc. Thng thỡ bỏnh rng c lm lin trc khi
ng kớnh khong cỏch t ỏy rng n rónh then nh hn 2,5m i vi bỏnh rng tr v 1,6m
i vi bỏnh rng cụn, trong ú m l mun, xem hỡnh 1.6b. Bỏnh rng cú ng kớnh nh hn
500mm c ch to bng phi rn hoc phụi dp (nu sn xut s lng ln), c khot lm
v lm l gim bt khi lng, nhng bỏnh rng khụng quan trng cú th c ỳc hoc ch
to bng thộp cỏn. Nh cú cỏc l trn thừn bnh m vic thỏo lp, gỏ t trn my gia cụng v
chuyờn ch c thun tin nh hỡnh 1.6c. Bỏnh rng cú ng kớnh ln trờn 500mm c ch
to bng hn nh hỡnh 1.6d nu sn xut n chic hay lot nh v ch to bng ỳc nh hỡnh
11
1.6e nu sn xut lot ln. i vi cỏc bỏnh rng kớch thc ln t trong hp gim tc cú
khong cỏch trc trờn 400mm, tit kim vt liu, ngi ta thng ch to riờng vnh rng
bng thộp tt, lừi bng gang hoc thộp thng. Vnh rng c lp vi lừi bng dụi v cú bt
vớt.
(a) Bỏnh rng c lm lin mt khi(b) Bỏnh rng lin trc
trc
.
(b) Bỏnh rng lin
.
khng khot lm
(c) Bỏnh rng c khot lm v lm l
(d) Bỏnh rng c ch to bng hn
ch to bng hn
12
(d) Bỏnh rng c
(e) Bỏnh rng c ch to bng phng phỏp ỳc
Hỡnh 1.6: Cỏc dng kt cu thng gp bỏnh rng
1.1.2 Cỏc dng hỏng thng gp bỏnh rng
a) Mũn
C ch ch yu gõy ra mũn l s thiu ht dy cho phộp ca lớp du bụi trn gia cỏc b mt
tip xỳc ca cỏc rng. Ngoi ra, cỏc nhõn t khỏc cú th gõy ra hoc lm mũn trm trng hn l
cỏc ht mi mũn ln trong du bụi trn, s khụng ng u ca b mt rng lm du ngm vo.
- Mũn va phi:
Mũn va phi thng c gõy ra bi s thiu ht dy lớp du bụi trn, hỡnh 1.7a. mũn t
l vi vn tc trt, vn tc trt bin i t 0 ti vũng chia v lờn ti cc i ti im tip xỳc,
theo lý thuyt cỏc rng s th hin mũn ln nht ti vũng chia v chõn nhng trờn thc t
khụng cú mũn ti vũng chia. Mũn va phi thng khụng c coi l li tuy nhiờn nú l khỳc
do u cho mũn nghiờm trng v cui cựng l hỏng rng hon ton. mũn cú th c gim
bng cỏch tng nhớt ca du, s dng loi du cao ỏp (loi du chu c lc n khp ln), ci
thin cht lng b mt rng hoc thay i cỏc thụng s hỡnh hc rng gim vn tc trt.
* Mũn nghiờm trng:
Nu khụng c khc phc, mũn va phi s tin trin thnh mũn nghiờm trng nh hỡnh 1.7b
trong ú, biờn dng gc ca rng b hy hoi v cui cựng l li gy rng do cỏc nguyờn nhõn
sau:
- rng b mũn mng ti mc gii hn bn un ca rng b vt quỏ.
- cỏc vt nt phỏt trin t ch hng trn b mt rng.
13
- ti trng ln ph hng bin dng rng.
* Mũn bi ht mi:
Mũn bi ht mi c gõy ra bi cỏc ht nh ln trong du bụi trn, hỡnh 1.7c, rn ca cỏc
ht ny gn bng hoc ln hn rn ca b mt rng v cú ng kớnh ln hn hoc bng
dy ca mng du. trỏnh dng mũn ny, vic cn thit l phi bo m cho du c sch cn
bn trong mi thi im bng cỏch s dng b lc hay l thng xuyờn thay du. Cỏc ht mi
cng cú th l kt qu ca mt li hỏng khỏc no ú chng hn nh li ln.
(a) Mũn va phi
(b) Mũn nghiờm trng
(c) Mũn bi ht mi
Hỡnh 1.7: Cỏc dng mũn thng gp bỏnh rng
b) Dớnh, r, trúc
Dớnh, r v trúc c gõy ra bi s gn kt tc thi v ph hỏng gn kt ca nhng ch nhp
nhụ trờn b mt rng trong quỏ trỡnh n khp. iu ny xy ra bi s kt hp ca ti trng, vn
tc trt v nhit du bụi trn t n mt giỏ tr gii hn lm ph hng lp du ngn cỏch
cỏc b mt rng dn ti kim loi tip xỳc trc tip kim loi, nu ng sut b mt v vn tc trt
ln thỡ s kt dớnh s xy ra. S khỏc nhau gia dớnh v r l phm vi ca s gn kt v hu
qu ca vic phỏ hy gn kt. R thng c thy trong cỏc hp s cao tc, chu ti ln vn
hnh vi du tng hp cú nhớt thp.
* Dớnh:
Xy ra khi nh ca cỏc b mt nhp nhụ b gn kt ri phỏ hy mt phn nh hoc khụng b
phỏ hy thờm na. Trờn b mt rng xut hin mt lp dnh tinh th gõy ra bi b mt b r nh
m khụng cú vt nt trờn hng trt, hỡnh 1.8a. Dớnh giai on u cú th lm tng din tớch
tip xỳc dn n gim ỏp sut b mt, lm cho bỏnh rng cú th chy di hn m khụng b hng
thm. Nu cn thit, cú th kh dớnh bng cỏch ỏnh búng dựng giy rỏp v bỏnh rng li lm
vic nh khụng cú vn gỡ.
* R cc b:
Cỏc iu kin sinh ra ti trng phõn b khụng u trờn b mt rng nh l lch v biờn dng a
phng cú li cú th gõy ra r cc b, hỡnh 1.8b. Bỏnh rng b r cc b mc nh cú th tip
tc vn hnh m khụng b hng thm nu r xúa b c nguyờn nhõn ti trng phõn b khụng
14
u (nh l im nh trn bin dng) v lm cho b mt tip xỳc cú kh nng chu ti hon ton.
Trong mt vi tỡnh hung, r cc b giai on u cú th biu hin vn , nh l lch, m cng
cú th a ti li nguy him hn nu khụng c khc phc.
(a) Dớnh
(b) R cc bộ
.
Hỡnh 1.8: Dớnh v R cc b
c) Trúc mi b mt
Trúc mi b mt sinh ra bi tỏc dng lp i lp li v s di chuyn ca ti trng trờn b mt
rng m cú th dn ti li khi sc bn mi ca vt liu b vt quỏ. Cỏc li khỏc kt hp vi trúc
mi b mt l r v nt. Kh nng chu mi ca bỏnh rng ph thuc vo ti trng v s chu k
chu ti ca vt liu. Bỏnh rng cú tui th c thit k ngn thỡ phi chu ti trng b mt ln
hn nhiu so vi loi tng ng c thit k cho tui th lõu di. Hu ht cỏc li trúc mi b
mt u bt ngun t cỏc sõu khỏc nhau bờn di lớp b mt rng nhng li c gi l trúc
mi b mt rng vỡ b mt rng b ph hng bi quỏ trỡnh li.
* R s khai:
Cỏc ti trng cc b tp trung cú th gõy ra r rt nh trờn b mt rng, tri u trờn mt rng
ti vũng chia hoc ch ti mt phn di chõn rng, hỡnh 1.9a. Li ny thng ch phỏt trin ti
khi iu kin quỏ ti cc b c gim bt v ti thi im ú, cnh ca cỏc vt r b bin dng
do v c lm nhn trn. R s khai bn thõn nú khụng c xem l li tuy nhiờn nu khụng
c khc phc th nỳ s tip tc phỏt trin thnh r phỏ. Khụng may l hin nay cha cú cỏch
no xỏc nh c l r s khai s dng hay phỏt trin.
* Nt:
15
R phỏ thng gi l nt v ngc li, hỡnh 1.9b, vỡ nhng biu hin tng ng trong cỏc
giai on sau ny ca h hỏng, tuy nhiờn c ch hỏng ca chỳng khỏc nhau. Nt c sn sinh
bi s kt hp ca ng sut b mt ln v vn tc trt tng i cao, gõy ra sự thay i ngun
gc gõy ra mi b mt. Trong cỏc trng thỏi s khai ca nt, cỏc vt rn xut hin trờn b mt
rng v tri di t gc li chõn rng theo hng ca vn tc trt. Cui cựng l mt mu vt
liu b búc ri khi b mt lộ ra c hi cho r ph. Cc vt r chy cựng nhau to ra vựng b
nt. Nt hay xy ra i vi loi bỏnh rng v cng v nỳ quan h ti c ng sut b mt v s
trt. Cú th trnh nỳ bng cỏch gim trt hay h s ma sỏt bng cỏch thay i biờn dng
rng, ci tin cht lng b mt, thay i loi du bụi trn.
(a) R s khai
(b) R phỏ .
Hỡnh 1.9: R s khai v R phỏ
d) Gy rng
õy l li nng nht ca bỏnh rng, xem hỡnh 1.10. Khụng nh cỏc dng hng ú c cp
trờn, thng phi phỏt trin mt thi gian di t lỳc s khai n khi li nghiờm trng. Gy rng
cú th ngay lp tc lm mt kh nng phc v hay gim ln nng lc truyn ng. iu ny cú
th gõy ra tn tht nghiờm trng v ngi v ca nht l trong cỏc trang b nh mỏy bay, cn trc,
ti,... ú kh nng truyn ng hay cn tr chuyn ng quay l ch yu. Gy rng cú th xy
ra bng mt s cỏch khỏc nhau t nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau.
Hỡnh 1.10: Gy nt chõn rng v nh rng
e) Li ch to
Thng l cỏc li trong quỏ trỡnh sn xut v lp t, ch yu hay xy ra cỏc dng sau:
- Sai lch v cỏc thụng s hỡnh hc c bn ca bỏnh rng.
16
Chủ Nhật, 20 tháng 3, 2016
Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long
Khả năng thanh toán nhanh =
Tiền + Phải thu
Nợ NH
Chỉ tiêu Khả năng thanh toán nhanh tương tự như chỉ tiêu Khả năng thanh toán
ngắn hạn nhưng đã loại bỏ đi những tài sản có tính thanh khoản kém nhất trong danh
mục, bao gồm hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác. Chỉ tiêu này cho biết:
doanh nghiệp có thể nhanh chóng huy động nguồn trả nợ tới mức độ nào, một đồng
Nợ ngắn hạn có thể được đảm bảo thanh toán một cách nhanh chóng từ bao nhiêu
đồng tài sản có tính thanh khoản cao.
1.2.3. Khả năng thanh toán tức thời
Tiền
Nợ đến hạn
Khả năng thanh toán tức thời =
trả
Chỉ tiêu này loại bỏ nốt khoản mục tài sản có tính thanh khoản kém hơn tiền, đó
là các khoản phải thu, dạng tài sản chỉ mức độ có khả năng thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai. Khả năng thanh toán tức thời cho biết mức độ thanh toán các khoản
nợ ngay lập tức bằng tiền mặt hoặc các khoản tương đương tiền. Đây là nguồn trả nợ
có tính thanh khoản cao nhất và đảm bảo chắc chắn việc trả nợ là khả thi.
1.2.4. Khả năng thanh toán lãi vay
Chỉ tiêu này được tính theo tỷ số giữa hai khoản mục không nằm trên Bảng cân
đối kế toán mà trên Báo cáo kết quả kinh doanh.
EBITD
Khả năng thanh toán lãi vay = A
Lãi vay
Trong đó:
EBITDA (earning before interest, tax, depreciation and amortization) là thu nhập
trước thuế, lãi vay và khấu hao.
12
Khả năng thanh toán lãi vay là tỷ số phản ánh sự đảm bảo thanh toán lãi vay dựa
trên những nguồn thu từ kết quả hoạt động SXKD trong kỳ đem lại. Lãi vay là khoản
chi phí phát sinh trong kỳ, nên việc huy động các nguồn thanh toán lãi vay từ kết quả
hoạt động SXKD trong kỳ là hợp lý. Nguồn thanh toán lãi vay được huy động từ lợi
nhuận trước thuế và lãi, được bổ sung thêm số tiền đã trích khấu hao do khấu hao đã
trích tuy được hạch toán vào chi phí nhưng không phải là một dòng tiền ra, vì vậy
được cộng trở lại vào dòng tiền ròng của doanh nghiệp, dòng tiền ròng này chính là
nguồn thanh toán lãi vay.
1.3. Nhóm tỷ số hoạt động
Nhóm tỉ lệ này cho chúng ta biết hoạt động của công ty đem lại hiệu quả như thế
nào.
1.3.1. Nhóm tỉ lệ hiệu quả hoạt động
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Tỉ lệ này cho biết bình quân mỗi đồng tài sản
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu suất sử dụng
tổng tài sản
Doanh thu
=
Tổng tài sản ròng bình quân
(Tổng tài sản ròng = tổng tài sản - khấu hao tài sản cố định)
Tỉ lệ này khoảng trên dưới 1 đối với những ngành nghề đòi hỏi nhiều vốn và
khoảng trên 10 đối với những công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.
-
Hiệu suất sử dụng TSCD ròng
Hiệu suất sử dụng
tài sản cố định ròng
Doanh thu
=
Tài sản cố định ròng bình quân
13
Nếu so sánh với các công ty trong ngành hay toàn bộ nền kinh tế nói chung, tỉ
lệ này của công ty thấp hơn rất nhiều thì điều đó có nghĩa là vốn của công ty này đã
ứ đọng quá nhiều trong TSCD và ngược lại thì công ty đang sử dụng sử dụng các
TSCD đã khấu hao hoàn toàn, lạc hậu cũ kĩ.
-
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sử hữu
Hiệu suất sử dụng
vốn chủ sở hữu
Doanh thu thuần
=
Vốn chủ sở hữu bình quân
Vốn chủ sở hữu ở đây bao gồm cả vốn góp của cố phiếu ưu đãi và cố phiếu
thường, thặng dư vốn và tổng lợi nhuận để lại.
1.3.2. Nhóm tỉ lệ về khả năng sinh lời
- Tỉ suất lợi nhuận biên
Lợi nhuận biên được đo bằng doanh thu bán hàng thuần trừ đi gía vốn hàng
bán.
Tổng lợi nhuận
Tỉ suất lợi nhuận biên =
Doanh thu bán hàng
Cơ cấu sản phẩm và phương thức tiêu thụ có ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
biên. Tỉ suất lợi nhuận biên của mỗi ngành khác nhau, với mỗi ngành ở các giai đoạn
tăng trưởng khác nhau cũng khác nhau.
- Tỉ suất lợi nhuận hoạt động biên
Để tính tỉ suất lợi nhuận hoạt động biên, ta xác định lợi nhuận bằng cách lấy
tổng doanh thu trừ đi chi phí bán hàng, chi phí sản xuất chung và chi phí quản lí.
Tỉ suất lợi nhuận
hoạt động biên
Lợi nhuận hoạt động
=
Doanh thu bán hàng thuần
- Lợi nhuận trên tổng nguồn vốn( ROA)
14
ROA là tỉ lệ chỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận thu về của công ty với tất cả
lượng tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh, hay tổng vốn của doanh nghiệp(Nợ,
vốn cổ phần ưu đãi và cổ phần thưởng).
Thu nhập sau thuế + Tổng chi phí trả lãi
ROA =
Giá trị tổng vốn bình quân
- ROA bao gồm các khoản cho thuê
Đối với các công ty mà có sử dụng nhiều tài sản đi thuê như các hãng bán lẻ,
các hãng hàng không thì việc tính ROA như trên ko chính xác.Trong trường hợp này
phải tính đến các khoản trả cho tài sản đi thuê và giá trị tính toán sẽ phải đưa lên
bảng cân đối kế toán như tài sản cố định và nợ dài hạn.
Cách dự tính giá trị chiết khấu của các khoản phải trả cho tài sản thuê trong
tương lai được chia lam hai cách:
+ Bội số các khoản đi thuê phải trả tối thiểu sắp tới.Ta sử dụng “qui tắc 8
lần”, tức là để tính toán ước lượng khoản thuê tối thiểu phải trả trong tương lai ở thời
điểm hiện tại, cần nhân số liệu của năm t+1 với 8.
+ Chiết khấu giá trị tương lai của các khoản phải trả tối thiểu được cung cấp
tại mục nợ dài hạn trên báo cáo thường niên. Trước tiên, ta phải dự tính chi phí nợ
dài hạn của công ty. Sau đó phải xem bao nhiêu năm thì khoản nợ cộng dồn đó sẽ trả
hết. Goá trị khoản thuê sé đươc xác định bằng cách chiết khấu dòng tiền về thời
điểm hiện tại với tỉ lệ chiết khấu là chi phí nợ dài hạn. Giá trị này sẽ được cộng thêm
vào giá trị của TSCD và được xem nhưu nợ dài hạn của công ty.
Chi phí lãi suất của các tài sản đi thuê:
Khi tính toán ROA có tính đến các tài sản đi thuê, chúng ta sẽ phải cộng thêm
khoản trả lãi đi thuê. Có hai cách để dự tính:
+ Qui tắc ngón tay cái( giá trị chi phí trả lãi cho các khỏan đi thuê thường
được tính tương đương với 1/3 giá trị các khoản tiền thuê phải trả trong suốt năm
đang bàn tới.
15
+ Tỉ lệ lãi suất áp dụng để chiết khấu giá trị các khoản phaỉ trả cho tài sản
đi thuê
Khấu hao các tài sản đi thuê: Mức khấu hao đối với tài sản đi thuê được
xác định bằng cách chia giá trị khoản thuê cho thời hạn thuê.
Lợi nhuận ròng
ROE =
Vốn chủ sở hữu bình quân
- Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu(ROE)
Lợi nhuận ròng - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
ROE =
Tổng giá trị cổ phần thường
1.4.
Nhóm tỉ lệ về phân tích rủi ro
1.4.1.
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn về thu nhập của doanh nghiệp do
bản chất của hoạt động kinh doanh. Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được đo
lường bằng các sai lệch của các dòng thu nhập qua thời gian.
Độ lệch chuẩn của các luồng thu nhập hoạt động
Rủi ro kinh doanh =
Thu nhập hoạt động trung bình
n
∑( OEi – OE ) 2 / n
i=1
BR =
n
∑ OEi / n
i=1
16
Trong đó, OEi là thu nhập từ hoạt động kinh doanh của công ty năm thứ i và n là
số năm.
Độ lệch chuẩn của các luồng thu nhập hoạt động cho phép chúng ta so sánh ruỉ ro
kinh doanh giữa các hãng với qui mô khác nhau. Để tính toán được chỉ số này,
chúng ta cần một bộ số liệu từ 5 đến 10 năm.
Bên cạnh việc tính toán rủi ro kinh doanh tổng thể chúng ta rất cần phải tính đến
2 nhân tố tác động đến sự biến đổi thu nhập:
n
∑
( Si – S ) / n
i=1
Mức biến đổi sản lượng =
n
∑ Si / n
i=1
Trong đó, S là sản lượng tiêu thụ, n là số năm
n
∑ %▲OE / %▲S
i=1
Đòn bẩy hoạt động =
N
1.4.2. Rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là loại rủi ro mà công ty phải đối mặt khi huy động vốn từ
các khoản nợ để tài trợ cho hoạt động của công ty. Mức rủi ro tài chính có thể chấp
nhận được của một công ty phụ thuộc rất nhiều vào rủi ro kinh doanh.
- Tỉ lệ nợ: Tỉ lệ nợ là các tỉ lệ so sánh tỉ trọng của các khoản nợ với các nguồn
vốn khác như vốn cổ phần ưu đãi, vốn cổ phần thường và lợi nhuận để lại.
(1)Tỉ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
17
Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình
Khách hàng:
Cung cấp các tài
liệu và thông tin
Nhân viên tín dụng:
- Tiếp xúc, hướng dẫn
- Phỏng vấn khách
hàng
Thu thập thông
tin qua phỏng
vấn, viếng thăm,
trao đổi
Tổ chức phân tích và
thẩm định:
- Pháp lý
- Bảo đảm nợ vay
Cập nhật thông
tin thị trường,
chính trị,
khung pháp lý
Quyết định cho vay:
- Hội đồng phán quyết
- Cá nhân phán quyết
Chấp thuận
Lập hồ sơ:
- Giấy đề nghị vay
- Hồ sơ pháp lý
- Phương án/Dự án
Kết quả ghi nhận:
- Biên bản, báo cáo
- Tờ trình
- Giấy tờ về bảo đảm nợ
Từ chối
Giấy báo
lý do
Hợp đồng tín dụng:
- Đàm phán
- Ký kết HĐ tín dụng
- Ký kết HĐ khác
Giải ngân:
- Chuyển tiền vào tài khoản khách hàng
- Trả cho nhà cung cấp
Tổ chức giám sát:
- Nhân viên kế toán
- Nhân viên tín dụng
- Thanh tra, kiểm soát viên
Thu nợ cả gốc và lãi
Thanh lý hợp đồng
tín dụng bắt buộc
Xử lý:
- Tòa án
- Cơ quan thẩm quyền
Đầy đủ và đúng hạn
Thanh lý HĐTD mặc
nhiên
Giám sát
cho vay
Vi phạm
hợp đồng
Không đủ,
Không đúng hạn
Biện pháp: Cảnh cáo, Tăng
cường kiểm soát, Ngừng
giải ngân, Tái xét cho vay
Không đủ,
Không đúng hạn
Sơ đồ 1.1: Mô tả quy trình cho vay
Nguồn: Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – TS. Nguyễn Minh Kiều
SV: Đặng Thị Nhiên
6
MSV: 07D19287
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình
Trong mỗi loại hình cho vay, thủ tục có vài điều khác nhau nhưng về quy trình
thì đều được tiến hành theo thứ tự các bước như sau:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn
Khách hàng cung cấp các thông tin mà cán bộ tín dụng yêu cầu và làm thủ tục
hồ sơ xin vay vốn bao gồm: giấy đề nghị vay vốn; hồ sơ pháp lý liên quan đến
khách hàng và khoản vay: năng lực pháp lý và năng lục hành vi của khách hàng,
tính pháp lý của TSBĐ,…; phương án / dự án vay vốn.
Bước 2: Phân tích, thẩm định các điều kiện vay vốn
Cán bộ tín dụng phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử
dụng vốn vay, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi thông
qua các chỉ tiêu đưa ra để đánh giá khách hàng vay vốn của ngân hàng.
Bước 3: Quyết định cho vay
Ngân hàng sau khi phân tích, thẩm định khoản vay sẽ đưa ra quyết định cho
vay hay từ chối đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng. Nếu ngân hàng từ chối
cho vay thì phải có giấy thông báo lý do cho khách hàng biết. Nếu đồng ý cho vay,
ngân hàng và khách hàng sẽ đàm phán về số tiền, thời hạn, phương thức cho vay
sau đó ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và đăng ký giao dịch
bảo đảm.
Bước 4: Giải ngân khoản vay
Ngân hàng thực hiện phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức cho vay đã
cam kết trong hợp đồng. Hình thức giải ngân của ngân hàng sẽ là trao tiền trực tiếp
cho khách hàng, hoặc chuyển tiền vào tài khoản khách hàng (nếu khách hàng có
tài khoản mở tại ngân hàng), hoặc là trung gian thanh toán tiền hàng của khách
hàng cho nhà cung cấp.
Bước 5: Kiểm tra, giám sát khoản vay
Bước này nhằm mục tiêu bảo đảm cho tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã
cam kết, kiểm soát các rủi ro phát sinh, phát hiện, chấn chỉnh kịp thời những sai
phạm có thể ảnh hưởng đến khả năng thu nợ sau này. Thành viên tham gia vào quá
trình giám sát khoản vay gồm: nhân viên kế toán; nhân viên tín dụng; thanh tra,
kiểm soát viên của chính ngân hàng đó.
SV: Đặng Thị Nhiên
7
MSV: 07D19287
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình
Bước 6: Thu hồi nợ gốc, lãi và xử lý những phát sinh
Ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo những điều khoản đã cam kết
trong hợp đồng tín dụng. Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng không có khả năng
trả nợ thì ngân hàng có thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn
để sau này có biện pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ.
Bước 7: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Nếu hết thời hạn của hợp đồng tín dụng và khách hàng đã hoàn tất các nghĩa vụ
trả nợ cả gốc và lãi thì ngân hàng và khách hàng thủ tục thanh lý hợp đồng tín
dụng, giải chấp tài sản nếu có và lưu trữ hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho
lưu trữ. Trong trường hợp ngân hàng giám sát và phát hiện thấy khách hàng vi
phạm những cam kết ghi trong hợp đồng tín dụng nghiêm trọng có thể ảnh hưởng
đến khả năng thu hồi nợ sau này, ngân hàng có thể đề nghị và tiến hành thanh lý
hợp đồng tín dụng bắt buộc.
1.2 Nợ xấu của NHTM
1.2.1 Khái niệm về nợ xấu
Cho vay là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho một ngân hàng, nhưng bên
cạnh đó nó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nợ xấu là một trong những rủi ro mà ngân
hàng phải đối mặt. Vậy thế nào là nợ xấu ?
Trong các sách giáo khoa tài chính, từ điển chuyên ngành, người ta đưa ra định
nghĩa về nợ xấu như sau: “ Nợ xấu ( bad debt ) là các khoản nợ hầu như không có
khả năng được thanh toán và bắt buộc phải xử lý bằng bút toán xóa nợ “.
Quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF ) cho rằng: “ Một khoản được coi là
không sinh lời ( nợ xấu ) khi tiền lãi và tiền gốc đã quá hạn từ 90 ngày trở lên hoặc
tại thời điểm ít nhất 90 ngày của khoản thanh toán lãi đã được tái cơ cấu hay gia
hạn nợ hoặc khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày nhưng có các nguyên nhân nghi ngờ
việc trả nợ sẽ được thực hiện đầy đủ “.
Theo Phòng Thống kê - Liên hợp quốc thì: “ Về cơ bản một khoản nợ được coi
là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả
từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thoả thuận;
SV: Đặng Thị Nhiên
8
MSV: 07D19287
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình
hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn
để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ ”.
Còn theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam
định nghĩa nợ xấu như sau: “ Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm
3 ( dưới chuẩn ), nhóm 4 ( nghi ngờ ) và nhóm 5 ( có khả năng mất vốn ) ”.
Nhìn chung, các định nghĩa này đều xác định nợ xấu dựa trên 2 yếu tố là: khoản
nợ quá hạn trên 90 ngày và khả nảng trả nợ đáng lo ngại.
Công thức tính tỷ lệ nợ xấu:
Số tiền nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = ----------------------- x 100%
Tổng dư nợ
Công thức này phản ánh: nếu tỷ lệ này ở mức cao thì chất lượng cho vay của
ngân hàng chưa được tốt và ngược lại. Hiện nay, tỷ lệ nợ xấu an toàn cho phép
theo thông lệ quốc tế là 5%.
1.2.2 Cách thức đo lường nợ xấu
Cách thức đo lường nợ xấu là việc chúng ta đi phân loại nợ xấu theo tiêu thức
nào: định tính hay định lượng. Hiện nay, hầu hết các NHTM tại Việt Nam, việc đo
lường này dựa vào Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số
18/2007/QĐ-NHNN.
1.2.2.1 Đo lường theo phương pháp định lượng
Theo phương pháp này, nợ xấu được phân loại như sau:
+ Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn ) bao gồm:
• Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điều b
Khoản này;
• Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng
trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
• Các khoản nợ được phân loại vào nhóm theo quy định tại Khoản 3 điều
này.
+ Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ ) bao gồm:
SV: Đặng Thị Nhiên
9
MSV: 07D19287
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình
• Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
• Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều
này.
+ Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn ) bao gồm:
• Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên
theo hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn
trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá
hạn hoặc đã quá hạn;
• Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
• Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều
này.
Hiện nay, hầu như các NHTM tại nước ta phân loại nợ theo phương pháp này.
Song phân loại nợ định lượng đơn thuần dựa trên dữ liệu khoản nợ tại thời điểm
đánh giá và chủ yếu dựa vào thời gian quá hạn, số lần cơ cấu của khoản nợ nên kết
quả phân loại phản ánh chưa sát vớ mức độ rủi ro của khoản nợ.
1.2.2.2 Đo lường theo phương pháp định tính
- Theo điều 6 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt
Nam, nợ xấu được tính từ nhóm 3 và được đo lường như sau:
• Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín
dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các
khoản vay này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một
phần nợ gốc và lãi.
• Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng
đánh giá là có khả năng tổn thất cao.
SV: Đặng Thị Nhiên
10
MSV: 07D19287
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình
• Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức
tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn.
- Ngoài ra, một số NHTM phân loại nợ theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ có
nghĩa: định kỳ ngân hàng đánh giá xếp hạng khách hàng vay vốn, cho điểm từ đó
phân loại nợ để có thể quản trị rủi ro hiệu quả. Hiện nay tại Việt Nam, mới chỉ có
BIDV, Vietcombank áp dụng cách phân loại này.
Bảng 1.1: Phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng
Điểm
Từ 59-65
Xếp
hạng
B
Từ 53-59
CCC
Từ 44-53
CC
Từ 35-44
C
Từ 0-35
D
Phân
loại nợ
Ý nghĩa
Khách hàng có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ so với
khách hàng xếp hạng BB. Song hiện thời khách hàng vẫn
có khả năng hoàn trả khoản vay. Các điều kiện kinh doanh,
tài chính và kinh tế nhiều khả năng sẽ ảnh hưởng đến khả
năng và thiện chí trả nợ của khách hàng.
Khách hàng hiện đang bị suy giảm khả năng trả nợ. Khả
năng trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào mức độ thuận lợi
của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong
trường hợp, khi có các yếu tố bất lợi xảy ra thì khách hàng
có nhiều khả không trả được nợ.
Hiện thời khách hàng đang bị suy giảm nhiều khả năng trả
nợ.
Khách hàng đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có
các động thái tương tự nhưng việc trả nợ của khách hàng
vẫn đang được duy trì.
Khách hàng đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự
xảy ra. Trường hợp với những khách hàng mà việc mất khả
năng trả nợ mới chỉ là dự kiến thì không xếp hạng D.
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – Ngân hàng BIDV
Ở Việt Nam, việc phân loại nợ theo phương pháp này chưa được phổ biến do
theo phương pháp này, nợ xấu của các ngân hàng sẽ tăng, dẫn đến trích lập dự
SV: Đặng Thị Nhiên
11
MSV: 07D19287
Dưới
tiêu
chuẩn
Nghi
ngờ
Có khả
năng
mất
vốn
Đăng ký:
Bài đăng
(
Atom
)