Khả năng thanh toán nhanh =
Tiền + Phải thu
Nợ NH
Chỉ tiêu Khả năng thanh toán nhanh tương tự như chỉ tiêu Khả năng thanh toán
ngắn hạn nhưng đã loại bỏ đi những tài sản có tính thanh khoản kém nhất trong danh
mục, bao gồm hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác. Chỉ tiêu này cho biết:
doanh nghiệp có thể nhanh chóng huy động nguồn trả nợ tới mức độ nào, một đồng
Nợ ngắn hạn có thể được đảm bảo thanh toán một cách nhanh chóng từ bao nhiêu
đồng tài sản có tính thanh khoản cao.
1.2.3. Khả năng thanh toán tức thời
Tiền
Nợ đến hạn
Khả năng thanh toán tức thời =
trả
Chỉ tiêu này loại bỏ nốt khoản mục tài sản có tính thanh khoản kém hơn tiền, đó
là các khoản phải thu, dạng tài sản chỉ mức độ có khả năng thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai. Khả năng thanh toán tức thời cho biết mức độ thanh toán các khoản
nợ ngay lập tức bằng tiền mặt hoặc các khoản tương đương tiền. Đây là nguồn trả nợ
có tính thanh khoản cao nhất và đảm bảo chắc chắn việc trả nợ là khả thi.
1.2.4. Khả năng thanh toán lãi vay
Chỉ tiêu này được tính theo tỷ số giữa hai khoản mục không nằm trên Bảng cân
đối kế toán mà trên Báo cáo kết quả kinh doanh.
EBITD
Khả năng thanh toán lãi vay = A
Lãi vay
Trong đó:
EBITDA (earning before interest, tax, depreciation and amortization) là thu nhập
trước thuế, lãi vay và khấu hao.
12
Khả năng thanh toán lãi vay là tỷ số phản ánh sự đảm bảo thanh toán lãi vay dựa
trên những nguồn thu từ kết quả hoạt động SXKD trong kỳ đem lại. Lãi vay là khoản
chi phí phát sinh trong kỳ, nên việc huy động các nguồn thanh toán lãi vay từ kết quả
hoạt động SXKD trong kỳ là hợp lý. Nguồn thanh toán lãi vay được huy động từ lợi
nhuận trước thuế và lãi, được bổ sung thêm số tiền đã trích khấu hao do khấu hao đã
trích tuy được hạch toán vào chi phí nhưng không phải là một dòng tiền ra, vì vậy
được cộng trở lại vào dòng tiền ròng của doanh nghiệp, dòng tiền ròng này chính là
nguồn thanh toán lãi vay.
1.3. Nhóm tỷ số hoạt động
Nhóm tỉ lệ này cho chúng ta biết hoạt động của công ty đem lại hiệu quả như thế
nào.
1.3.1. Nhóm tỉ lệ hiệu quả hoạt động
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Tỉ lệ này cho biết bình quân mỗi đồng tài sản
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu suất sử dụng
tổng tài sản
Doanh thu
=
Tổng tài sản ròng bình quân
(Tổng tài sản ròng = tổng tài sản - khấu hao tài sản cố định)
Tỉ lệ này khoảng trên dưới 1 đối với những ngành nghề đòi hỏi nhiều vốn và
khoảng trên 10 đối với những công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.
-
Hiệu suất sử dụng TSCD ròng
Hiệu suất sử dụng
tài sản cố định ròng
Doanh thu
=
Tài sản cố định ròng bình quân
13
Nếu so sánh với các công ty trong ngành hay toàn bộ nền kinh tế nói chung, tỉ
lệ này của công ty thấp hơn rất nhiều thì điều đó có nghĩa là vốn của công ty này đã
ứ đọng quá nhiều trong TSCD và ngược lại thì công ty đang sử dụng sử dụng các
TSCD đã khấu hao hoàn toàn, lạc hậu cũ kĩ.
-
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sử hữu
Hiệu suất sử dụng
vốn chủ sở hữu
Doanh thu thuần
=
Vốn chủ sở hữu bình quân
Vốn chủ sở hữu ở đây bao gồm cả vốn góp của cố phiếu ưu đãi và cố phiếu
thường, thặng dư vốn và tổng lợi nhuận để lại.
1.3.2. Nhóm tỉ lệ về khả năng sinh lời
- Tỉ suất lợi nhuận biên
Lợi nhuận biên được đo bằng doanh thu bán hàng thuần trừ đi gía vốn hàng
bán.
Tổng lợi nhuận
Tỉ suất lợi nhuận biên =
Doanh thu bán hàng
Cơ cấu sản phẩm và phương thức tiêu thụ có ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
biên. Tỉ suất lợi nhuận biên của mỗi ngành khác nhau, với mỗi ngành ở các giai đoạn
tăng trưởng khác nhau cũng khác nhau.
- Tỉ suất lợi nhuận hoạt động biên
Để tính tỉ suất lợi nhuận hoạt động biên, ta xác định lợi nhuận bằng cách lấy
tổng doanh thu trừ đi chi phí bán hàng, chi phí sản xuất chung và chi phí quản lí.
Tỉ suất lợi nhuận
hoạt động biên
Lợi nhuận hoạt động
=
Doanh thu bán hàng thuần
- Lợi nhuận trên tổng nguồn vốn( ROA)
14
ROA là tỉ lệ chỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận thu về của công ty với tất cả
lượng tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh, hay tổng vốn của doanh nghiệp(Nợ,
vốn cổ phần ưu đãi và cổ phần thưởng).
Thu nhập sau thuế + Tổng chi phí trả lãi
ROA =
Giá trị tổng vốn bình quân
- ROA bao gồm các khoản cho thuê
Đối với các công ty mà có sử dụng nhiều tài sản đi thuê như các hãng bán lẻ,
các hãng hàng không thì việc tính ROA như trên ko chính xác.Trong trường hợp này
phải tính đến các khoản trả cho tài sản đi thuê và giá trị tính toán sẽ phải đưa lên
bảng cân đối kế toán như tài sản cố định và nợ dài hạn.
Cách dự tính giá trị chiết khấu của các khoản phải trả cho tài sản thuê trong
tương lai được chia lam hai cách:
+ Bội số các khoản đi thuê phải trả tối thiểu sắp tới.Ta sử dụng “qui tắc 8
lần”, tức là để tính toán ước lượng khoản thuê tối thiểu phải trả trong tương lai ở thời
điểm hiện tại, cần nhân số liệu của năm t+1 với 8.
+ Chiết khấu giá trị tương lai của các khoản phải trả tối thiểu được cung cấp
tại mục nợ dài hạn trên báo cáo thường niên. Trước tiên, ta phải dự tính chi phí nợ
dài hạn của công ty. Sau đó phải xem bao nhiêu năm thì khoản nợ cộng dồn đó sẽ trả
hết. Goá trị khoản thuê sé đươc xác định bằng cách chiết khấu dòng tiền về thời
điểm hiện tại với tỉ lệ chiết khấu là chi phí nợ dài hạn. Giá trị này sẽ được cộng thêm
vào giá trị của TSCD và được xem nhưu nợ dài hạn của công ty.
Chi phí lãi suất của các tài sản đi thuê:
Khi tính toán ROA có tính đến các tài sản đi thuê, chúng ta sẽ phải cộng thêm
khoản trả lãi đi thuê. Có hai cách để dự tính:
+ Qui tắc ngón tay cái( giá trị chi phí trả lãi cho các khỏan đi thuê thường
được tính tương đương với 1/3 giá trị các khoản tiền thuê phải trả trong suốt năm
đang bàn tới.
15
+ Tỉ lệ lãi suất áp dụng để chiết khấu giá trị các khoản phaỉ trả cho tài sản
đi thuê
Khấu hao các tài sản đi thuê: Mức khấu hao đối với tài sản đi thuê được
xác định bằng cách chia giá trị khoản thuê cho thời hạn thuê.
Lợi nhuận ròng
ROE =
Vốn chủ sở hữu bình quân
- Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu(ROE)
Lợi nhuận ròng - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
ROE =
Tổng giá trị cổ phần thường
1.4.
Nhóm tỉ lệ về phân tích rủi ro
1.4.1.
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn về thu nhập của doanh nghiệp do
bản chất của hoạt động kinh doanh. Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được đo
lường bằng các sai lệch của các dòng thu nhập qua thời gian.
Độ lệch chuẩn của các luồng thu nhập hoạt động
Rủi ro kinh doanh =
Thu nhập hoạt động trung bình
n
∑( OEi – OE ) 2 / n
i=1
BR =
n
∑ OEi / n
i=1
16
Trong đó, OEi là thu nhập từ hoạt động kinh doanh của công ty năm thứ i và n là
số năm.
Độ lệch chuẩn của các luồng thu nhập hoạt động cho phép chúng ta so sánh ruỉ ro
kinh doanh giữa các hãng với qui mô khác nhau. Để tính toán được chỉ số này,
chúng ta cần một bộ số liệu từ 5 đến 10 năm.
Bên cạnh việc tính toán rủi ro kinh doanh tổng thể chúng ta rất cần phải tính đến
2 nhân tố tác động đến sự biến đổi thu nhập:
n
∑
( Si – S ) / n
i=1
Mức biến đổi sản lượng =
n
∑ Si / n
i=1
Trong đó, S là sản lượng tiêu thụ, n là số năm
n
∑ %▲OE / %▲S
i=1
Đòn bẩy hoạt động =
N
1.4.2. Rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là loại rủi ro mà công ty phải đối mặt khi huy động vốn từ
các khoản nợ để tài trợ cho hoạt động của công ty. Mức rủi ro tài chính có thể chấp
nhận được của một công ty phụ thuộc rất nhiều vào rủi ro kinh doanh.
- Tỉ lệ nợ: Tỉ lệ nợ là các tỉ lệ so sánh tỉ trọng của các khoản nợ với các nguồn
vốn khác như vốn cổ phần ưu đãi, vốn cổ phần thường và lợi nhuận để lại.
(1)Tỉ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
17
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét